Hội chứng ngưng thở khi ngủ cần phải được chuẩn đoán rõ ràng để có biện pháp điều trị phù hợp. Vậy hội chứng ngưng thở khi ngủ được chuẩn đoán ra sao? Xin mời tham khảo nội dung bài viết dưới đây.
Hội chứng ngưng thở khi ngủ được chuẩn đoán như thế nào?
Theo các bác sĩ chuyên khoa, khi khám lâm sàng nếu phát hiện có dấu hiệu nghi ngờ về cấu trúc so mặt, mô mềm đường hô hấp hay béo phù thì bệnh nhân sẽ được chỉ định đo đa ký giấc ngủ. Sau khi đo, nếu có kết quả ghi nhận có tổng số đợt ngưng thở lớn hơn 5 lần trong 1 giờ và mỗi đợt ngưng thỏ kéo dài ít nhất 10 giây, thì bệnh nhân được chẩn đoán mắc hội chứng ngưng thở khi ngủ.
>>>> Mua máy tạo oxy tốt tại Siêu Thị Y Tế
Làm thế nào để điều trị ngưng thở khi ngủ
Việc điều tị bệnh ngưng thở khi ngủ phụ thuộc vào mức độ của bệnh như thế nào. Hội chứng ngưng thở khi ngủ được chia ra làm 3 mức độ đó là mức độ nhẹ, mức độ trung bình và mức độ nặng.
- Với những người ở mức độ nhẹ sẽ được chỉ định bằng cách thay đổi lối sống, giảm cân, sử dụng gối tránh ngay, khi ngủ nằm nghiêng. Hạn chế sử dụng rượu bia, thuốc an thần. Ngoài ra có thể sử dụng thêm dụng cụ nâng hàm ở miệng, để đưa hàm ra trước, tăng khoảng trống của vùng hầu và vùng sau đáy lưới, giảm tính xẹp của vùng hầu.
- Nếu người bệnh ở mức trung bình, bị ngưng thở khi ngủ do bất thường về cấu trúc vùng tai mũi họng thì có thể điều trị theo phương pháp phẫu thuật tạo vòm miệng hầu lưỡi gà...
- Mức độ nặng, bệnh nhân được thở áp lực dương liên tục trong lúc ngủ với máy thở VPAP, gắn với mặt nạ mũi hoặc miệng. Loại máy này được chỉ định cho các trường hợp hội chứng ngưng thỏ khi ngủ ở mức trung bình và nặng.
Bên trên là một số thông tin chia sẻ về cách chuẩn đoán hội chứng ngưng thở khi ngủ. Hi vọng những thông tin trên sẽ hữu ích cho các bạn, giúp bạn hiểu hơn về căn bệnh này.
>>> máy tạo oxy hỗ trỡ điều bệnh về hô hấp